Nguyên nhân và cách điều trị nhiệt miệng ở môi

Nhiệt miệng là một vấn đề phổ biến mà cả người lớn và trẻ em điều gặp phải. Hầu như ai cũng sẽ mắc phải tình trạng này ít nhất một lần trong đời. Nhiệt miệng có thể xảy ra ở nhiều vùng khác nhau trong miệng, bao gồm bên trong má, dưới lưỡi, nướu và thậm chí cả môi. Nên khi bạn bị lở miệng ở môi, để nhanh chóng hồi phục và tránh những biến chứng nguy hiểm, bạn cần lưu ý những điều sau:

Nguyên nhân gây ra nhiệt ở môi:

Nhiệt miệng là một vết thương nhỏ, không sâu, xuất hiện trên các mô mềm trong khoang miệng như môi, phía trong má, và nướu. Các vết nhiệt miệng thường có màu trắng hoặc vàng, được bao quanh bởi một viền màu đỏ, và có hình dạng tròn hoặc hình oval.
Viêm miệng sẽ không lan ra ngoài môi nhưng gây khó chịu cho người bệnh. Khi vết thương tiếp xúc với thức ăn hoặc nước bọt, người mắc sẽ ngay lập tức thấy đau nhói. Trong trường hợp nghiêm trọng, viêm miệng có thể gây sốt và sưng hạch. Thông thường, bạn sẽ tự khỏi không cần phải điều trị.
Nhiệt miệng là một vấn đề phổ biến mà cả người lớn và trẻ em điều gặp phải. Hầu như ai cũng sẽ mắc phải tình trạng này ít nhất một lần trong đời. Nhiệt miệng có thể xảy ra ở nhiều vùng khác nhau trong miệng, bao gồm bên trong má, dưới lưỡi, nướu và thậm chí cả môi. Nên khi bạn bị lở miệng ở môi, để nhanh chóng hồi phục và tránh những biến chứng nguy hiểm, bạn cần lưu ý những điều sau:Nhiệt miệng là một vấn đề phổ biến mà cả người lớn và trẻ em điều gặp phải. Hầu như ai cũng sẽ mắc phải tình trạng này ít nhất một lần trong đời. Nhiệt miệng có thể xảy ra ở nhiều vùng khác nhau trong miệng, bao gồm bên trong má, dưới lưỡi, nướu và thậm chí cả môi.
Nhiệt miệng là do nhiễm virus Herpes Simplex loại 1 là chủ yếu

Một số lý do dưới đây mà bạn có thể mắc phải :

  • Rối loạn nội tiết tố do đang trong kỳ kinh nguyệt hoặc đang mang thai.
  • Cơ thể thiếu chất vitamin B2, B3, C, kẽm,…
  • Thường xuyên ăn đồ có tính cay nóng hoặc các thực phẩm giàu gluten làm tổn thương vùng miệng.
  • Quá trình vệ sinh răng miệng không cẩn thận làm chảy máu bên trong miệng.
  • Nhiễm phải virus Herpes Simplex loại 1 – là loại virus làm giảm sức đề kháng và gây ra chứng nhiệt miệng phổ biến hiện nay.
  • Mắc các bệnh lý răng lợi: sâu răng, viêm nướu,…

Làm gì cho nhanh khỏi khi bị nhiệt miệng?

Như đã đề cập trước đó, loét miệng không phải là một tình trạng nghiêm trọng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu vết loét nhiệt miệng xảy ra thường xuyên, cần phải điều trị ngay lập tức để giảm cảm giác đau rát trong miệng.
Những dấu hiệu sẽ trải qua như sau :
  • Cảm giác ngứa, đau rát xung quanh vùng môi.
  • Sau một vài ngày, xuất hiện các vết phồng nhỏ, cứng, gây đau nhức và không thoải mái.
  • Người mắc cũng có thể gặp các triệu chứng như đau họng, sốt, và hơi thở có mùi.
  • Sau khoảng một tuần, các vết phồng sẽ vỡ và hình thành các vết loét, gây khó khăn khi ăn uống và nói chuyện.
Để giúp tình trạng này nhanh chóng khỏi và tránh tổn thương nghiêm trọng từ vết loét, dưới đây là 4 phương pháp hiệu quả mà người mắc bệnh nên nhớ.
  • Vệ sinh khoang miệng đúng cách: Duy trì súc miệng với nước muối 2 lần/ngày ( sáng và tối ). Hạn chế tối đa sự cọ xát các vật thể cứng nhọn như đầu bàn chải trong quá trình vệ sinh khoang miệng . Chú ý không sử dụng kem đánh răng có chứa Sodium lauryl sulfate – 1
  • Kiêng những món kích thích nhiệt miệng ở môi: Đồ ăn cay nóng, đò ăn có tính axit chua như chanh,.. đồ ăn nhiều dầu mỡ, khô cứng như gà rán,… thuốc lá, cà phê, rượu,…
  • Bổ sung rau và trái cây khi bị nhiệt miệng ở môi: Cải xanh, bí đao, bí xanh, rau dền. Các loại hoa quả chứa nhiều vitamin C như cam, kiwi, đu đủ, dâu tây,…
  • Uống nhiều nước: Việc uống đủ nước hàng ngày là một điều cần thiết, không chỉ đối với trường hợp bị nhiệt miệng. Tiếp nhận đủ lượng nước mỗi ngày sẽ giúp cơ thể lọc sạch, loại bỏ các chất dư thừa và độc tố khỏi cơ thể.

bổ sung nhiều chất xơ trong các loại rau như: cải xanh, bí đao, bí xanh, rau dền,... để cung cấp cho cơ thểBổ sung nhiều chất xơ và vitamin khác 

Khi nào thì cần đi khám?

Hầu hết các vết loét miệng tự lành trong vòng 1 đến 2 tuần. Tuy nhiên, nếu tình trạng đau miệng của bạn không thuyên giảm và bạn có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức.
  • Các vết nhiệt miệng có dấu hiệu xơ hoá, mất đi sự mềm mại của các mô xung quanh.
  • Hiện tượng chảy máu tại khu vực nhiệt, kèm theo chảy mủ, có mùi hôi. Tần suất diễn ra nhiều lần.
  • Sốt kéo dài, sốt cao
  • Nổi hạch dưới cằm, dưới cổ
Chúng tôi hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh này và tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả
.
Nhà thuốc Thái minh
Nguồn tham khảo : Tổng hợp

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *